Thứ bảy, ngày 20 tháng 04 năm 2024
Hợp tác quốc tế
Hình ảnh
THÔNG TIN ĐẤU THẦU
VIỆN VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ
Năm 2011
1.  Nghiên cứu cải tiến qui trình miễn dịch - nâng cao chất lượng huyết thanh kháng dại tinh chế
Lê Văn Bé, Lê Bá Bút, Bùi Văn Sơn, Nguyễn Thị Lan Phương.
Viện Vắc xin và sinh phẩm Y tế
Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 4 (122), 2011
TÓM TẮT
Nghiên cứu cải tiến qui trình miễn dịch ngựa sản xuất huyết thanh kháng dại được thực hiện trên nhóm gồm 5 ngựa khỏe mạnh bằng kháng nguyên dại tinh khiết (kháng nguyên dại tế bào) phối hợp với tá chất Montanide 50V2 đã tạo được hiệu giá kháng thể kháng dại thô có hiệu giá cao và hiệu suất khai thác huyết thanh thô cao khác biệt so với các qui trình miễn dịch trước đây.  Huyết thanh tinh chế và SAR được sản xuất từ huyết thanh thô thu được trong qui trình miễn dịch cải tiến có độ sạch cao gấp 10 lần so với huyết thanh tinh chế trước 2010.
2. Nghiên cứu độc tính và đáp ứng miễn dịch trên chuột của vắc xin cúm A/H1N1/09
Nguyễn Thị Lan Phương, Lê Thị Bích Thủy, Chế Đoàn Quang, Đinh Thị Huấn, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Trần Ngọc Nhơn, Đỗ Thị Thu Dung, Lê Văn Hiệp, Lê Văn Bé, Lê Kim Hòa.
Viện Vắc xin và sinh phẩm Y tế
Tạp chí Y học dự phòng, tập XXI, số 1 (119), 2011
TÓM TẮT
Phân tích các thông số trên lâm sàng, các dấu hiệu quan sát đại thể và vi thể cơ quan nội tạng của chuột thấy không có tổn thương nào do tiêm 2 liều vắcxin. Kết quả nghiên cứu cho thấy vắcxin gây ảnh hưởng đến quá trình tăng trọng, chuyển hoá và hành vi của chuột chứng tỏ tính an toàn cao của vắc xin. Vắcxin cúm của Viện Vắcxin và Sinh phẩm Y tế (IVAC) tiêm cho chuột tạo kháng thể đạt đỉnh cao nhất sau 1 tháng, duy trì sau 5 tháng và cao hơn kháng nguyên chuẩn có cùng nồng độ và cùng công nghệ sản xuất của Viện Tiêu chuẩn và Kiểm định Sinh học Anh (NIBSC). Các nghiên cứu về đáp ứng miễn dịch của vắcxin đang tiếp tục được thực hiện tại IVAC.
3. Development of pandemic influenza vaccine production capacity in Viet Nam.
L.K.Hoa*, L.V.Hiep, L.V.Be
Institute of Vaccines and Medical Biologicals (IVAC – VIETNAM), 9 Pasteur Street, Nha Trang City, Khanh Hoa Province, Viet Nam
ELSEVIER, volume 29, Supplement 1,1 July 2011
ABSTRACT
The Institute of Vaccines and Medical Biologicals (IVAC), a state – owned vaccine manufacturer, initiated research into avian influenza vaccines in the early 1990s in response to the threat of a highly pathogenic avian influenza pandemic. Successful results from laboratory studies on A(H5N1) influenza virus attracted seed funds and led to participation in the WHO technology transfer project to enhance influenza vaccine production in developing countries. IVAC’s goal is to produce 500,000 doses of inactivated monovalent whole-virion influenza vaccine per year by 2012, and progressively increase capacity to more than 1 million doses to protect essential populations in Viet Nam in the event of an influenza pandemic. The WHO seed grants, supplemented by other international partner support, enabled IVAC to build in a very short time an influenza vaccine manufacturing plant under Good Manufacturing Practice and relevant biosafety standards, a waste treatment system and a dedicated chicken farm for high-quality eggs. Much of the equipment and instrumentation required for vaccine production has been installed and tested for functional operation. Staff have been trained on site and at specialized courses which provided com-prehensive manuals on egg-based manufacturing processes and biosafety. Following process validation, clinical trials will start in 2011 and the first domestic influenza vaccine doses are expected in 2012.